Những câu hỏi liên quan
diem pham
Xem chi tiết
ngAsnh
29 tháng 11 2021 lúc 22:49

1)  mỗi NST được mô tả ở kỳ giữa của nguyên phân lại gồm hai nhiễm sắc tử chị em vì ở kì trung gian , nhiễm sắc thể đơn nhân đôi thành nhiêm sắc thể kép gồm 2 cromatit chị em (nhiễm sắc tử chị em)

Hai phân tử ADN trong hai nhiễm sắc tử chị em có thể giống nhau trong trường hợp quá trình nhân đôi diễn ra bình thường, không đột biến 

và khác nhau trong trường hợp xảy ra đột biến trong quá trình nhân đôi ở kì trung gian

2)Những sự kiện trong giảm phân có thể tạo ra biến dị di truyền

- Tiếp hợp trao đổi chéo ở kì đầu I

- Sự tổ hợp phân li cùng nhau của các NST không tương đồng ở kì sau I

Bình luận (1)
lạc lạc
29 tháng 11 2021 lúc 22:44

1.Các nhiễm sắc thể chị em cũng gọi là các nhiễm sắc tử chị em là những nhiễm sắc thể tương đồng có cùng một nguồn gốc của bố (thì không của mẹ) hoặc của mẹ (thì không của bố).

 

2.

Sự kiện xảy ra trong quá trình giảm phân tạo ra biến dị di truyền là quá trình tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các NST trong cặp tương đồng ở kì đầu giảm phân I : Các NST tiến lại gần nhau tiếp xúc với nhau và tiến hành trao đổi đoạn giữa NST trong cặp NST tương đồng

 

Bình luận (0)
Hồ_Maii
29 tháng 11 2021 lúc 22:42

1.

Các nhiễm sắc thể chị em cũng gọi là các nhiễm sắc tử chị em là những nhiễm sắc thể tương đồng có cùng một nguồn gốc của bố (thì không của mẹ) hoặc của mẹ (thì không của bố).

2.

Quá trình giảm phân tạo ra biến dị di truyền:

- Kì trung gian : các nhiễm sắc thể ở trạng thái duỗi xoắn , tự tổng hợp nên một nhiễm sắc thể giống nó dính với nhau tại tâm động để trở thành nhiễm sắc thể kép .

 - Kì đầu : các nhiễm sắc thể kép bắt đàu co ngắn . Các nhiễm sắc thể kép trong cặp tương đồng áp sát tiến lại gần nhau xảy ra hiện tượng tiếp hợp . Tại kỳ này có thể xảy ra quá trình trao đổi đọan giữa các nhiễm sắc thể trong cặp tương đồng ( cơ sở của hiện tượng hoán vị gen ). 

 - Kì giữa :các nhiễm sắc thể kép trong cặp tương đồng tách nhau ra trượt trên tơ phân bào dàn thành hai hàng song song nhau trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào .  

- Kì sau : các cặp nhiễm sắc thể kép trong cặp tương đồng tở hợp ngẫu nhiên và phân ly độc lập về hai cực của tế bào . 

 - Kì cuối : các nhiễm sắc thể kép nằm gọn trong nhân mới của tế bào .

 - Màng nhân và nhân con xuất hiện , tế bào phân chia tạo ra 2 tế bào con có bộ nhiễm sắc thể kép đơn bội khác nhau về nguồn gốc .

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 3 2017 lúc 4:24

Đáp án B

(1) → sai. Các bộ ba khác nhau bởi số lượng nucleotit; thành phần nucleotit; trình tự các nucleotit.

(2) → đúng. ARN polimeraza của sinh vật nhân sơ xúc tác tổng hợp mạch ARN theo chiều 5’ – 3’; bắt đầu phiên mã từ bộ ba mở đầu trên gen; phân tử ARN tạo ra có thể lai với ADN mạch khuôn.

(3) → sai. Chỉ có 1 loại ARN polimerase chịu trách nhiệm tổng hợp cả rARN, mARN, tARN (nhiều loại enzim ARN polimeraza)

(4) → đúng. Bộ ba trên mARN (3’GAU5’;3’AAU5’;3’AGU5’) là tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã.

(5) → sai. Điểm giống nhau giữa quá trình nhân đôi ADN và quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực là đều diễn ra trên toàn bộ phân tử ADN và đều có enzim ARN polimeraza xúc tác

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 4 2019 lúc 6:49

Đáp án B

Sự giống nhau giữa ADN và ARN ở tế bào nhân thực :

     (3) (4) (5) (6)

Đáp án B

1 sai, các đơn phân khác nhau  nucleotide và ribonucleotide

2 sai, RNA thường không có dạng mạch kép

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 6 2019 lúc 17:20

Đáp án B

(1)-sai, trình tự các nucleotit trên hai mạch hoàn toàn khác nhau.

(2)-đúng, vì A và G có kích thước lớn, T và X có kích thước bé và A=T, G=X. Do đó số lượng nucleotit có kích thước bé bằng số lượng nucleotit có kích thước lớn.

(3)-sai, nucleotit đầu tiên trên mạch axit nuleic được xúc tác bởi enzim tạo mồi ARN- pôlimeraza

(4)-sai, mạch được tổng hợp lên tục là mạch bổ sung với mạch khuôn 3’- 5’

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 5 2018 lúc 17:40

Đáp án : A

40% số tế bào sinh tinh có hiện tượng bắt chéo NST Aa, cặp Bb không bắt chéo

=> Tạo ra số sinh trùng có nguồn gốc hoàn toàn từ mẹ là ( 1 4 . 1 2 )  x 40% =5%

20% số tế bào sinh tinh có hiện tượng bắt chéo NST Bb, cặp Aa không bắt chéo

=> Tạo ra số sinh trùng có nguồn gốc hoàn toàn từ mẹ là  ( 1 2 . 1 4 )  x 20% = 2,5%

40% số tế bào cìn lại bắt chéo ở cả 2 cặp NST

=> Tạo ra số sinh trùng có nguồn gốc hoàn toàn từ mẹ là  ( 1 4 . 1 4 )   x 40% = 2,5%

Vậy tỉ lệ số sinh trùng có nguồn gốc hoàn toàn từ mẹ là 10%

100 tế bào sinh tinh tạo ra 400 tinh trùng

Vậy có 40 tinh trùng có nguồn gốc hoàn toàn từ mẹ

Bình luận (0)
phạm kim liên
Xem chi tiết
ngAsnh
25 tháng 10 2021 lúc 15:26

15 C

16 D

Bình luận (0)
Trương Quang Minh
25 tháng 10 2021 lúc 17:52

15 C

16 D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 8 2019 lúc 17:21
Bình luận (0)
Pham Thong Nhat
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
28 tháng 1 2021 lúc 19:30

undefined

Bình luận (0)
Trần Ngọc Anh Thư
Xem chi tiết
nthv_.
26 tháng 10 2021 lúc 8:42

NST kép là :  

A.NST tạo ra từ sự nhân đôi NST, một có nguồn gốc từ bố và một có nguồn gốc từ mẹ. 

B.Cặp gồm hai cromatit giống nhau về hình thái nhưng khác nhau về nguồn gốc. 

C.NST được tạo ra từ sự nhân đôi NST gồm hai cromatit giống nhau, đính với nhau ở tâm động. 

D.Cặp gồm hai NST giống nhau về hình dáng và kích thước, một có nguồn gốc từ bố và một có nguồn gốc từ mẹ. 

Bình luận (0)
Dont bully me
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 8:05

Chọn A

Bình luận (0)
bạn nhỏ
5 tháng 1 2022 lúc 8:09
Bình luận (0)